Khi xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ nội thất (bàn, ghế, giường tủ) là gỗ tự nhiên sau chế biến thì ngoài bộ hồ sơ khai hải quan. Công ty phải xuất trình
- Bộ hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định tại Khoản 1 điều 17 thông tư 01/2012/TT – BNNPTNT ngày 04/01/2012.
- Các giấy phép chứng nhận khử trùng xuất khẩu gỗ thì doanh nghiệp mới được thông qua.
Nhưng hiện nay các đơn vị làm giấy phép chứng nhận được nhà nước cấp phép hoạt động chỉ đếm trên đầy ngón tay. Trong đó, IFIC là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ khử trùng xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam.

NGUYÊN NHÂN VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC KHỬ TRÙNG XUẤT KHẨU NỘI THẤT GỖ ?
Việc khử trùng các mặt hàng lâm giúp tránh các trường hợp lây lang các loại vi khuẩn và côn trùng từ nước mình sang nước bạn. Không làm mất vệ sinh, đảm bảo chất lượng vận chuyển sang nước ngoài một cách an toàn không bị mói mọt làm hư hỏng sản phẩm. Hiện nay việc khử trùng lâm nghiệp được xem là dịch vụ quan trọng nhất trong ngành logitics.
Không chỉ riêng nội thất hàng hóa xuất nhập khẩu từ Việt Nam đi các nước phải chịu rất nhiều quy định của Hải quan ở cảng đến để nhà nhập khẩu (người mua hàng hóa của Việt Nam) có thể làm thủ tục để thông quan lô hàng. Một trong những quy định đó là việc khử trùng hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam áp dụng cho một số mặt hàng cụ thể.
Một số mặt hàng có nguồn gốc hữu cơ như nông sản (cà phê, tiêu, điều…), các mặt hàng có nguồn gốc từ gỗ như hàng mây tre lá, hàng thủ công mỹ nghệ, mặt hàng đồ gỗ chưa qua xử lý bề mặt… Các mặt hàng này nếu không xử lý bằng hóa chất thì trong quá trình vận chuyển sẽ phát sinh mối, mọt, nấm mốc hoặc côn trùng gây hại môi trường.
Các lỗi khử trùng xuất khẩu nội thất gỗ (hàng hóa lâm nghiệp) không đạt chuẩn dẫn đến bị trả về
- Bước 1: Khử trùng xông hơi bằng Methyl bromide (MB) trong kho bằng cách phủ bạt hoặc trong phòng khử trùng, trong container không đạt yêu cầu do các nguyên nhân như không đủ thời gian ủ thuốc, không kín hơi do nền kho không bằng phẳng, không sạch hoặc nền kho thấm hơi thuốc hoặc phòng khử trùng, container khử trùng không kín hơi.
- Bước 2: Xử lý bằng phương pháp xử lý nhiệt (HT) chưa đạt chuẩn qui định.
- Bước 3: sau khi xử lý không được kiểm soát chặt chẽ, để lẫn với số chưa được xử lý dẫn tới trường hợp dùng WPM chưa xử lý để đóng Pallet hoặc làm vật chèn lót.
- Bước 4: Pallet đã xử lý nhưng để tồn lâu trong kho chờ xuất, gần các nguồn lây nhiễm nên bị tái nhiễm côn trùng, mốc.
- Bước 5: Quy cách đóng hàng chưa phù hợp – Dùng các vật liệu ngăn cản hơi bao gói hàng hóa và bao luôn cả các vật liệu chèn lót bằng gỗ.
Các lưu ý khi khử trùng xuất khẩu nội thất gỗ (hàng hóa lâm nghiệp)
- Khu vực khử trùng, đóng pallet cần sạch sẽ, khô ráo, nền bằng bê tông hoặc bê tông nhựa nóng không thấm hơi, mặt nền láng, bằng phẳng. Các phòng hoặc container rỗng dùng làm chamber khử trùng phải kín hơi.
- Trường hợp khử trùng IFIC cùng hàng hoá trong container trước khi xuất: Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa như ở mục 1, không nên sử dụng container nếu kiểm tra thấy dấu hiệu không kín hơi (sàn đáy, cửa).
- Đảm bảo thời gian ủ thuốc ít nhất 24 giờ theo qui định. Thời gian ủ thuốc tính từ thời điểm kết thúc bơm thuốc đến lúc thông thoáng đối với khử trùng trong kho hoặc đến giờ closing time của container tại cảng thanh lý (đây là thời điểm các lỗ thông gió được gỡ bỏ để thông thoáng).
- Không bao gói kín cả pallet hay vật liệu chèn lót bằng các vật liệu không thấm hơi như màng PE, PVC, thùng carton sơn láng mặt và dán kín bằng băng keo.
- Khu vực khử trùng, đóng gói, lưu giữ vật liệu sau khử trùng cần cách ly với các khu vực khác. Không để lẫn lộn phần vật liệu đã khử trùng với phần chưa khử trùng nhằm giảm thiểu nguy cơ tái nhiễm.
- IFIC đã được xử lý theo ISPM 15 nên nhanh chóng sử dụng xuất khẩu.
Quý khách hàng cần tư vấn về các dịch vụ: chứng nhận, giám định, khử trùng, thí nghiệm, lashing – chằng buộc
vui lòng liên qua số hotline 094 998 33 75 để được phục vụ.
Các giải pháp của IFIC – Giám Định Khử Trùng Quốc Tế giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- hạn chế rủi ro phát sinh chi phí, nâng cao uy tín trong hoạt động thương mại
- đáp ứng các yêu cầu của cơ quan chức năng trong hoạt động kiểm tra chất lượng hàng hoá
- là tổ chức giám định độc lập được chỉ định kiểm tra theo hợp đồng thương mại và L/C theo yêu cầu: chủ hàng, ngân hàng, đơn vị vận chuyển,…